Một trong các phương án cải cách đang được trình Trung ương thì lương công chức có thể đạt mức 33,4 triệu đồng/tháng, ở mức chuyên gia cao cấp bậc 3.
Tờ trình nêu rõ mức tiền lương thấp nhất của khu vực công là mức tiền lương của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp, được xác định bằng mức lương thấp nhất bình quân của lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp.
2 phương án tiền lương
Dự kiến mức tiền lương thấp nhất của công chức, viên chức năm 2021 là 4,14 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, đề án cũng sẽ cải cách mở rộng quan hệ tiền lương làm căn cứ để xác định mức lương cụ thể trong hệ thống bảng lương với 2 phương án được trình.
Phương án 1, mở rộng quan hệ lương 1 - 2,34 - 10 như hiện nay lên 1 - 2,68 - 12 (lương 12 bậc, bậc cơ bản là 2,68) từ năm 2021. Theo đó mức lương thấp nhất của công chức, viên chức trong bảng lương mới (tương ứng 1,86 trong bảng lương hiện hành) là 4,14 triệu đồng.
Như vậy, mức lương của chuyên viên bậc 1 (tương ứng hệ số 2,34 cho trình độ đại học hiện nay) sẽ được tăng lên mức 5,96 triệu đồng. Số này tương ứng mức tăng 27,4% so với năm 2020 (vì từ nay đến 2020, mỗi năm lương cơ bản tăng 5%). Con số này cũng tăng gần gấp đôi mức 3,25 triệu đồng hiện nay.
Mức lương của chuyên gia cao cấp bậc 3 (tương ứng với hệ số 10 trong bảng lương hiện hành) là 26,7 triệu đồng (hiện nay chỉ 13,9 triệu đồng).
Phương án 2, mở rộng quan hệ tiền lương 1 - 2,34 - 10 hiện hành được mở rộng lên 1 - 3 - 15 từ năm 2021, mức lương thấp nhất vẫn là 4,14 triệu đồng.
Theo đó, chuyên viên bậc 1 sẽ có lương 6,68 triệu đồng, tăng 42,7% so với năm 2020 và gấp đôi hiện nay. Mức lương chuyên gia cao cấp bậc 3 sẽ nhận tương đương với hệ số 10, tương ứng lương là 33,4 triệu đồng. Như vậy, mức lương chuyên gia cao cấp có thể tăng gấp 3 lần hiện nay.
Lương thành thu nhập chính, đảm bảo đời sống
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.
Lương thành thu nhập chính, đảm bảo đời sống
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.
Lương thành thu nhập chính, đảm bảo đời sống
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.
Lương thành thu nhập chính, đảm bảo đời sống
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.
Lương thành thu nhập chính, đảm bảo đời sống
Tờ trình cũng quy định chế độ nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Theo đó, đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, mỗi chức vụ có một mức lương. Sau đó cứ đủ 5 năm giữ chức vụ đó (hoặc chức vụ tương đương) thì được hưởng thêm 10%.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, không giữ chức vụ lãnh đạo, thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên là 2 năm/bậc.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương nhằm đảm bảo đó là thu nhập chính bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
Đổi mới căn bản của chính sách lần này là Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực của Nhà nước.
Việc cải cách bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương trên thị trường lao động; thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Hiện đề án vẫn đang được Trung ương xem xét và dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày mai 12/5.