"Mở cánh cửa vào TTCK Luân Đôn", đó là tiêu đề bài viết trên Báo ĐTCK về CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) khi lần đầu tiên chứng chỉ lưu ký toàn cầu (GDR) của HAG - một DN thuần Việt Nam - niêm yết trên Sở GDCK Luân Đôn ngày 23/3/2011.
Với việc đặt chân vào thị trường tài chính Luân Đôn, HAG được coi là nhân tố đi đầu, mở ra con đường tiếp cận thị trường vốn quốc tế cho các DN Việt
Theo thông tin của ĐTCK, thời HAG chuẩn bị các thủ tục phát hành GDR, còn có ít nhất 2 DN lớn khác là CTCP Tập đoàn Masan và Ocean Bank cũng tìm cách huy động vốn bằng con đường này. HAG chọn đơn vị tư vấn trong nước là CTCK Sacombank (SBS), còn
Tại HAG, dù không công bố thông tin đầy đủ về việc phát hành cổ phần riêng lẻ cho Deutsche Bank Trust Company Americas để làm cơ sở chào bán GDR, nhưng hồ sơ chào bán cổ phần riêng lẻ của HAG đã được UBCK chấp thuận (tháng 11/2010). Từ sự chấp thuận của UBCK, HAG đã phát hành hơn 16 triệu cổ phần cho Deutsche Bank Trust Company Americas, sau đó thưởng thêm hơn 8 triệu cổ phiếu nữa cho cổ đông này. Đây là cái gốc để hơn 24 triệu GDR của HAG được phát hành và niêm yết trên TTCK Luân Đôn sau đó. Kết quả: HAG huy động được hơn 1.100 tỷ đồng từ đợt phát hành cổ phiếu; GDR của HAG có tên chính thức trên TTCK Luân Đôn và dư luận biết đến HAG như người mở đường vào thị trường tài chính quốc tế.
Tại Bản Việt, vì khung pháp lý chưa có, nên để có căn cứ chính thức hỗ trợ 2 DN (
Sử dụng các công cụ mới để huy động vốn từ TTCK quốc tế là nhu cầu chính đáng của DN Việt Nam, đáng lẽ phải được cơ quan quản lý mở đường, hỗ trợ DN thực hiện một cách đàng hoàng, chính thống. Nhưng DN cứ phải chờ và phải chờ đến bao giờ? Chịu phạt (chính xác là được phạt) 40 triệu đồng để huy động được trên 1.000 tỷ đồng vốn về cho DN: HAG và SBS quá giỏi trong việc hợp tác "giải" bài toán GDR này. Nhưng nếu DN nào cũng chọn cách “được phạt” như trên thì TTCK Việt