“Các chính sách tác động đến TTCK đang theo hướng bóp chặt TTCK”
Ông Huỳnh Anh Tuấn, Tổng giám đốc CTCK SJC
![]() |
Nhìn lại TTCK, tôi thấy nổi lên một số vấn đề. Xét về chỉ số, trong khi TTCK các nước như Mỹ, Anh, Nhật… cũng chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế nên giảm sâu nhưng sau đó đã phục hồi mạnh mẽ thì ở Việt Nam, các chỉ số không những không phục hồi mà còn tuột dốc. Ở kênh dẫn vốn, gần như doanh nghiệp đã không thể huy động được vốn trung dài hạn qua TTCK. Diễn biến giá thấp, đặc biệt là thấp dưới mệnh giá đã khiến cho nhiều doanh nghiệp phải hủy bỏ các kế hoạch phát hành tăng vốn. So sánh sản phẩm, sau 11 năm, TTCK Việt
TTCK đang gặp vấn đề gì? Không sai khi chúng ta cho rằng, do chính sách vĩ mô tác động. Nhưng đổ hết lỗi cho vĩ mô là không chính xác. Theo tôi, quan trọng là niềm tin của nhà đầu tư không còn. Khi không còn tin tưởng vào TTCK, nhà đầu tư sẽ chọn con đường khác.
Hiện tại, nhiều người cho rằng, TTCK là kênh cờ bạc. Nhìn nhận như vậy là oan uổng cho thị trường nói chung và nhà đầu tư nói riêng. Có thể thấy, các chính sách tác động đến TTCK đang theo hướng bóp chặt TTCK. Chẳng hạn, tín dụng cho chứng khoán bị siết lại rất nhiều. TTCK đã ốm yếu dưới tác động vĩ mô, thêm đòn đau từ chính sách, bị các thành viên tham gia quay lưng, thử hỏi làm sao gượng nổi?
Tôi hy vọng mọi người sẽ thấy vai trò của TTCK quan trọng để cùng vực dậy TTCK. Tôi hy vọng, TTCK sẽ sớm có được lối thoát. Cứ như hiện tại, dù chứng khoán rẻ thì nhà đầu tư cũng không dám tham gia.
“Điều lo ngại cho TTCK Việt
Ông Nguyễn Ngọc Trường Chinh, Tổng giám đốc CTCK Sen Vàng (GLS)
|
Sau 11 năm hoạt động, TTCK Việt
11 năm qua, TTCK Việt
Điều lo ngại cho TTCK Việt
Nếu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) hoạt động độc lập, không phải chờ qua quá nhiều cấp xem xét các văn bản pháp quy thì có lẽ, nhiều vướng mắc, tồn đọng của thị trường đã được giải quyết.
Nhìn lại, TTCK Việt
Theo tôi, để vực dậy TTCK, cần một cơ chế độc lập cho UBCK. Chỉ khi được tự quyết, việc quản lý, điều hành mới thuận lợi. Ngoài ra, giải pháp được trông đợi khác là cơ quan quản lý cho phép rút ngắn thời gian thanh toán xuống T+2, thậm chí xuống T+0. Nếu thị trường có thêm công cụ hỗ trợ như triển khai sản phẩm phái sinh (option, future…), tôi tin NĐT sẽ rất vui mừng.