Việt
Báo động về thiên tai và thảm họa
Tại Hội nghị, các chuyên gia đến từ Tập đoàn Swiss Re, tập đoàn tái bảo hiểm hàng đầu thế giới báo động về tình hình thảm họa thiên tai trên thế giới, với những thiệt hại khủng khiếp về người và tài sản, đẩy lùi nền kinh tế của các nước này; đồng thời, cũng nêu những bài học, kinh nghiệm giải quyết hậu quả thảm họa của các nhà bảo hiểm và Chính phủ các nước xảy ra thiên tai lớn.
Cụ thể, trận lũ lụt ở Brisbane, Australia tháng 2/2011 gây ra tổn thất 6,4 tỷ USD, các nhà bảo hiểm bồi thường ước 2,3 tỷ USD; trận động đất ở Christchurch, Newzeland tổn thất ước 15 tỷ USD, được bảo hiểm 12 tỷ USD; trận lụt tại Thailand tháng 11/2011 gây tổn thất khoảng 40 tỷ USD, được các nhà bảo hiểm bồi thường ước 12 tỷ USD. Thảm họa động đất và sóng thần tại Tohoku, Nhật Bản hồi tháng 3/2011 gây tổn thất lên đến 310 tỷ USD, được các nhà bảo hiểm bồi thường trên 35 tỷ USD...
Việt Nam nằm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi phải gánh chịu đến 70% các thảm họa thiên nhiên trên thế giới, và là 1 trong 3 nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á chịu tổn thất thiên tai nhiều nhất. Hàng năm, nước ta phải hứng chịu 6 - 7 cơn bão, hàng chục trận lũ quét… Mười năm trở lại đây, tổn thất kinh tế do thiên tai gây ra hàng năm tương đương với 1,2 - 1,5% GDP.
Ngân hàng Thế giới (WB) cũng cảnh báo, Việt
Xây dựng gấp quỹ bảo hiểm thiên tai
Ngành bảo hiểm đóng một vai trò quan trọng trong việc bù đắp thiệt hại thiên tai, ổn định sản xuất và đời sống, hỗ trợ tái thiết nền kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội. Mặt khác, chính ngành bảo hiểm/tái bảo hiểm cũng chịu ảnh hưởng của những thảm họa này.
Thế nhưng, trái ngược với mức độ cảnh báo về nguy cơ thiên tai, thảm họa, các nhà bảo hiểm Việt
Cùng với việc cảnh báo thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến nghị nhiệm vụ trước mắt đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam là phải tách bạch bảo hiểm thiên tai với các loại hình bảo hiểm khác, xây dựng chương trình bảo vệ cần thiết cho các công ty trên thị trường.